Rối loạn cương sau thời gian hút thuốc lá điện tử
Chương trình diễn ra tại Trường THPT số 1 An Nhơn, Bình Định vào lúc 14 giờ, với sự tham gia trực tiếp của 1.500 học sinh thị xã An Nhơn, sẽ là dịp quan trọng để học sinh tìm hiểu về ngành nghề, điểm chuẩn, chương trình đào tạo, học phí... tại các trường ĐH.Chương trình được tường thuật trực tiếp tại thanhnien.vn.Năm nay lứa học sinh đầu tiên học theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 sẽ tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH với nhiều điểm khác biệt so với những năm trước.Trong bối cảnh này, học sinh lớp 12 trên cả nước nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng rất cần được cung cấp thông tin và giải đáp những vướng mắc, đồng thời cần được định hướng nghề nghiệp để có thể lựa chọn được ngành học một cách đúng đắn.Mặc dù trời nắng nóng và 14 giờ chương trình mới diễn ra, nhưng ngay từ sớm học sinh từ 6 trường THPT của TX.An Nhơn trong màu áo xanh đã tập trung đông đủ tại Trường THPT số 1 An Nhơn.Cùng với đó là lãnh đạo các trường cũng quan tâm tham dự, gồm có thầy Nguyễn Hữu Lộc, Hiệu trưởng Trường THPT số 1 An Nhơn 2; thầy Lê Quốc Gia, Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu; thầy Phan Công Nhơn, Phó hiệu trưởng Trường THPT Hoà Bình; thầy Huỳnh Vũ Quý, Hiệu trưởng Trường THPT số 2 An Nhơn; thầy Trần Nam Hải, Phó hiệu trưởng Trường THPT số 3 An Nhơn và thầy Nguyễn Quang Lâu, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Trường Tộ.14 giờ 30: Chương trình Tư vấn mùa thi trao 8 suất học bổng Nguyễn Thái Bình, mỗi suất 1 triệu đồng do Trường ĐH Tài chính marketing (5 suất) và Trường ĐH Thái Bình Dương (3 suất) tài trợ, dành cho những học sinh có thành tích học tập tốt, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.14 giờ 40: Cũng trong chương trình hôm nay, Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn phối hợp cùng Báo Thanh Niên tặng 100 cuốn Cẩm nang tuyển sinh 2025 do Báo Thanh Niên thực hiện như món quà may mắn cho học sinh 6 trường THPT: số 1 An Nhơn 1, số 2 An Nhơn , số 3 An Nhơn, Nguyễn Trường Tộ, Hòa Bình, Nguyễn Đình Chiểu.14 giờ 40: Chương trình tư vấn đợt 1 chính thức bắt đầu.Tham gia tư vấn đợt 1 có đại diện các trường ĐH:Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Phụng, Phó giám đốc Trung tâm tuyển sinh và quan hệ doanh nghiệp Trường ĐH Tài chính – Marketing, lưu ý học sinh khi đây là năm đầu tiên thi tốt nghiệp THPT dành cho học sinh theo học chương trình mới và các trường ĐH có nhiều điều chỉnh đề án tuyển sinh.Thạc sĩ Phụng cho hay Bộ GD-ĐT đã công bố quy chế thi tốt nghiệp THPT và đề thi mẫu. Đối với kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ, tuy chưa có quy chế chính thức nhưng các em cần lưu ý: Không còn các phương thức xét tuyển sớm. Hiện chỉ còn một phương thức xét tuyển sớm là xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ. Các trường đa phần có xét tuyển thẳng, xét học bạ, xét điểm thi đánh giá năng lực, xét điểm V-SAT và xét điểm thi tốt nghiệp THPT hoặc phương thức kết hợp giữa điểm học bạ và điểm THPT... Những năm trước phương thức xét học bạ có thể sử dụng lớp 10, 11, học kỳ 1 lớp 12 nhưng năm nay Bộ GD-ĐT yêu cầu phải sử dụng điểm của cả năm lớp 12.Theo dự thảo, các trường được mở nhiều tổ hợp xét tuyển khác nhau. Về điểm ưu tiên, không được quá 10% trong tổng điểm 3 môn. Năm 2025 các trường quy về một thang điểm chung dù sử dụng nhiều phương thức xét tuyển.Bộ GD-ĐT đồng ý cho các trường sử dụng chứng chỉ ngoại ngữ quy đổi ra một thang điểm để xét trong các tổ hợp môn. Vì thế các em có thể không cần phải thi tốt nghiệp THPT môn ngoại ngữ nếu có chứng chỉ ngoại ngữ và nếu trường ĐH đó có quy đổi điểm chứng chỉ này.14 giờ 50: Học sinh Bảo Hân 12A1 Trường THPT số 2 An Nhơn đặt câu hỏi: "Nhu cầu nhân lực liên quan đến khối ngành kinh tế, luật, quản trị trong thời gian tới ra sao? Những năm gần đây một số ngành mới như công nghệ tài chính, kinh tế số…, có phải đây là xu hướng của thị trường lao động trong tương lai? Các ngành học mới trong lĩnh vực này của trường hiện nay?"PGS-TS Phạm Khánh Nam, Hiệu trưởng Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước, thuộc ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH), giải đáp: "Các ngành học này có nhu cầu rất cao trong thời gian tới. Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8-10% trong 5-10 năm tới nên nhu cầu nhân lực lĩnh vực này ngày càng nhiều.Xu hướng tích hợp công nghệ vào kinh tế, quản lý và quản trị, kinh doanh. Bên cạnh đó là kinh tế số, tài chính số. Các doanh nghiệp cũng rất quan tâm đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, hướng đến cộng đồng.Những công việc liên quan đến luật, pháp lý cũng tăng nhu cầu. ĐH Kinh tế TP.HCM năm nay mở 3 ngành mới: phân tích dữ liệu, quản trị doanh nghiệp bền vững và môi trường, chương trình đào tạo nguồn nhân lực trình độ quốc tế của ngành tài chính ngân hàng.14 giờ 55: Một học sinh đặt câu hỏi: "Phương thức xét tuyển kết quả học bạ THPT có khác gì với xét theo tổ hợp môn điểm học bạ?"Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Phụng giải đáp: Phương thức xét học bạ Trường ĐH Tài chính Marketing có 2 hình thức: 1. HS đạt một trong 4 điều kiện: có kết quả học tập tốt THPT: học sinh giỏi lớp 10, 11, 12; Học sinh trường chuyên có điểm trung bình trung trên 6.0; Học sinh nhất nhì ba cấp tỉnh, cấp thành phố hoặc thành viên đội tuyển quốc gia hoặc có IELTS 5.5 trở lên. 2. HS dùng tổ hợp môn 3 môn nếu không có 1 trong 4 điều kiện trên.15 giờ: Tuyết Phụng, học sinh lớp 12A2 TrườngTHPT só 2 An Nhơn hỏi: "Trong bối cảnh việc tuyển sinh ĐH cần điều chỉnh để thích ứng với chương trình giáo dục mới, kế hoạch tuyển sinh năm 2025 của có những điểm nào đáng lưu ý? Những ngành nghề nào trường chú trọng đầu tư phát triển trong thời gian tới?".Thạc sĩ Đỗ Văn Cao, Phó trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Nha Trang, giải đáp: "Năm nay Trường ĐH Nha Trang giữ 2 phương thức xét tuyển: điểm đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM và điểm thi tốt nghiệp. Trường có sơ tuyển điểm học bạ. Năm 2025 trường mở 7 ngành và chuyên ngành mới như công nghệ chế biến, công nghệ thông tin, tài chính ngân hàng chất lượng cao, ngành thủy sản thông minh chương trình liên kết, hệ thống nhúng IoT...".15 giờ 5: Đỗ Văn Lộc, học sinh lớp 12A2 Trường THPT số 1 An Nhơn hỏi: "Hiện nay những ngành nào của công nghệ thông tin đang là xu hướng và cơ hội việc làm cao? Những ngành nào phù hợp với nữ?".Thạc sĩ Hoàng Thanh Tú, Phó trưởng phòng Thông tin-Truyền thông, Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM), giải đáp: Những gì nam giới có thể làm thì nữ giới cũng hoàn toàn có thể làm được, điều quan trọng là các em có hứng thú và khả năng hay không. Các ngành học thuộc công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực, như trí tuệ nhân tạo, an toàn thông tin, kỹ thuật phần mềm... Các em nên có nền tảng tốt về toán học".Đợt 2 gồm các chuyên giaTại chương trình, đại diện trường ĐH sẽ chia sẻ về kế hoạch tuyển sinh năm 2025, nhu cầu nhân lực liên quan đến khối ngành kinh tế, luật, quản trị, kỹ thuật, công nghệ trong thời gian tới, đặc biệt là những ngành học xu hướng như công nghệ tài chính, kinh tế số, vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo…Chọn học ngành theo sở thích hay theo nhu cầu của thị trường lao động; chọn ngành chung chung hay ngành đặc thù, cụ thể; giữa các cơ sở của một trường thì điều kiện đầu vào, điểm chuẩn, chương trình đào tạo và học phí có khác nhau… là những vấn đề được học sinh phụ huynh quan tâm, cũng sẽ được các chuyên gia giải đáp tại chương trình tư vấn.Mang thai hộ - Phép màu tìm con: Hành trình ươm mầm sự sống
Theo đó, khu phức hợp Tháp Quan sát (Empire City) thuộc Khu chức năng dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm của Công ty TNHH Liên doanh Thành phố Đế Vương cùng với 4 dự án khác sẽ được cấp sổ đỏ, được đóng tiền sử dụng đất, thực hiện nghĩa vụ tài chính bổ sung cho dự án gồm: khu phức hợp thông minh thuộc dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm do Công ty TNHH Lotte Properties HCMC làm chủ đầu tư; khu đất 14,8 ha tại phường An Phú, TP.Thủ Đức có chủ đầu tư là Công ty Nguyên Phương; khu phức hợp Tháp Quan sát thuộc Khu chức năng dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm của Công ty TNHH Liên doanh Thành phố Đế Vương; khu nhà ở cao tầng tại phường Phú Mỹ, quận 7 của chủ đầu tư Hưng Lộc Phát và dự án khu thương mại - căn hộ I-Home (Gò Vấp) của chủ đầu tư CT Group. Dự kiến sau khi được gỡ vướng, 5 dự án trên sẽ giúp bổ sung vào nguồn thu ngân sách thành phố hơn 18.000 tỉ đồng.Trước đó vào năm 2022, Công ty TNHH Liên doanh Thành phố Đế Vương, chủ đầu tư dự án Empire City kêu cứu vì thủ tục hành chính quá chậm và việc không được cấp sổ đỏ cho các khu đất đã mua.Trong văn bản gửi đến ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, ông Võ Sỹ Nhân, Tổng giám đốc Công ty TNHH Liên doanh Thành phố Đế Vương, cho biết công ty đã thực hiện xong việc thanh toán toàn bộ tiền sử dụng đất của dự án từ năm 2017. Đã thi công toàn bộ hạ tầng khu đất được giao, đã xây dựng xong 3 cụm chung cư phức hợp…, với tổng vốn đầu tư đã giải ngân khoảng 13.000 tỉ đồng.Tuy nhiên nhiều năm qua, công ty gặp khó khăn trong thực hiện thủ tục pháp lý đầu tư và đất đai để triển khai giai đoạn 2 do chờ các cấp giải quyết các nội dung kết luận về khu đô thị mới Thủ Thiêm của Thanh tra Chính phủ. Điều này đã ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 khiến kế hoạch đầu tư bị tác động mạnh, chi phí vốn gia tăng đáng kể.Việc chậm được cấp sổ đỏ cho các khu đất tại Thủ Thiêm mà công ty đã đóng đủ tiền sử dụng đất ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch đầu tư kinh doanh của dự án và thời gian thực tế sử dụng đất ngắn hơn. Đặc biệt là tác động mạnh vào tâm lý và niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài trong liên doanh, vốn là các tập đoàn phát triển bất động sản, quỹ đầu tư tài chính đến từ Singapore và Hồng Kông đã gắn kết với Việt Nam lâu dài.Do đó, công ty đề nghị UBND TP.HCM và các sở ngành ưu tiên cấp phép cho dự án MU8 lô 2-18. Cấp sổ đỏ cho dự án bởi đã nhiều năm sau khi hoàn thành đóng tiền sử dụng đất là gần 3.600 tỉ đồng, nhưng công ty mới chỉ được cấp sổ đỏ cho 3 lô đất trên tổng số 9 lô đất được giao.Để có đủ điều kiện triển khai dự án theo tiến độ đầu tư được duyệt và giải quyết quyền lợi chính đáng, hợp pháp của chủ đầu tư, doanh nghiệp này đã nhiều lần gửi công văn kiến nghị đến UBND TP.HCM chấp thuận cấp sổ đỏ cho các lô đất còn lại hoặc sớm giải quyết cấp trước 1 số lô đất, cụ thể là lô đất 2-13 và 2-18 theo thông báo của Văn phòng UBND TP.HCM năm 2019. Trong văn bản, công ty cam kết, ngay sau khi được cấp sổ đỏ cho các lô đất và hỗ trợ đẩy nhanh các thủ tục xây dựng cơ bản trong phê duyệt và cấp phép theo kiến nghị, công ty sẽ thực hiện các hạng mục còn lại của dự án, bao gồm xây dựng tòa tháp văn phòng trung tâm tài chính quốc tế và triển khai tòa tháp Empire 88 Tower cao 88 tầng trong thời gian sớm nhất.Được biết, cuối tháng 6.2015, UBND TP.HCM đã trao giấy chứng nhận đầu tư cho dự án cho Công ty TNHH Liên doanh Thành phố Đế Vương là liên doanh giữa Công ty cổ phần Tiến Phước và Công ty TNHH bất động sản Trần Thái với đối tác nước ngoài là Keppel Land (của Singapore) và Gaw Capital Partners (có trụ sở tại Hồng Kông). Tại thời điểm công bố, dự án có tổng vốn đầu tư 1,2 tỉ USD.Theo quy hoạch, dự án được xây dựng trên diện tích 14,5 ha, nằm ven sông Sài Gòn và trong khu lõi trung tâm của khu đô thị mới Thủ Thiêm. Dự án được thiết kế là một khu phức hợp bao gồm trung tâm thương mại cao cấp, khách sạn 5 sao, văn phòng làm việc, căn hộ, bãi đậu xe ngầm... theo tiêu chuẩn quốc tế. Tổng diện tích sàn xây dựng 730.000 m2, trong đó tòa nhà đa chức năng cao 88 tầng, là công trình điểm nhấn tại khu đô thị mới Thủ Thiêm.Đến tháng 2.2017, UBND TP.HCM ban hành Quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 khu phức hợp tòa tháp quan sát tại khu đô thị mới Thủ Thiêm. Theo đó, chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc toàn khu sau khi điều chỉnh bao gồm tổng diện tích sàn xây dựng trên mặt đất từ 730.000 m2 lên 763.438 m2, hệ số sử dụng đất thuần từ 6,54 tăng lên 6,84 lần, số tầng hầm tăng từ hai lên ba tầng, số lượng nhà ở tăng từ 2.831 căn lên 3.787 căn.Hiện nơi đây đã hình thành 3 cụm chung cư cao cấp với tên gọi Empire City và đã bàn giao cho khách hàng về ở.
Con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp cung cấp tư liệu mới trong sách Điện Biên Phủ
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.Thủ tướng cũng phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND TP.HCM đối với ông Phan Văn Mãi để nhận nhiệm vụ mới. Cả 2 quyết định trên được Thủ tướng ký ngày 28.2.Trước đó, ngày 20.2, tại kỳ họp lần thứ 21, HĐND TP.HCM bỏ phiếu bầu ông Nguyễn Văn Được, Phó bí thư Thành ủy TP.HCM giữ chức Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026 với 83/84 phiếu bầu.Ông Nguyễn Văn Được làm Chủ tịch UBND TP.HCM thay thế ông Phan Văn Mãi vừa được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội từ ngày 18.2.Hiện Thường trực UBND TP.HCM gồm ông Nguyễn Văn Được (Chủ tịch) và 5 phó chủ tịch là các ông, bà: Dương Ngọc Hải (thường trực), Võ Văn Hoan, Nguyễn Văn Dũng, Bùi Xuân Cường và Trần Thị Diệu Thúy.Ông Nguyễn Văn Được, 57 tuổi, quê H.Bến Lức, tỉnh Long An, trình độ thạc sĩ địa chất học, cử nhân địa chất, cao cấp lý luận chính trị. Ông là cán bộ trưởng thành từ cơ sở trong lĩnh vực đất đai, từng giữ chức Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Long An, Bí thư Huyện ủy Tân Thạnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Long An, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy Long An.Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI diễn ra tháng 10.2020, ông Được giữ chức Bí thư Tỉnh ủy, rồi được bầu vào Trung ương Đảng từ tháng 1.2021. Đến tháng 2.2025, Bộ Chính trị phân công ông Được giữ chức Phó bí thư Thành ủy TP.HCM.
Trường quốc tế Nam Mỹ hôm 1.3 được Nhà xuất bản ĐH Oxford (OUP) trực thuộc ĐH Oxford hàng đầu Anh công nhận là Trung tâm khảo thí OxfordAQA đầu tiên ở TP.HCM. Đồng nghĩa, từ năm học 2024-2025, trường được ủy quyền giảng dạy và tổ chức các kỳ thi GCSEs và A-levels quốc tế - là những kỳ thi dùng kết quả để tuyển sinh phổ biến tại Anh cũng như trên thế giới.OxfordAQA là hội đồng khảo thí uy tín, thành lập bởi sự hợp tác giữa OUP và AQA (tổ chức khảo thí tại Anh), hiện được giảng dạy ở hơn 500 trường trên toàn cầu. Theo Trung tâm Công nhận văn bằng Anh (UK NARIC), OxfordAQA, Cambridge International và Pearson Edexcel là những hội đồng khảo thí được công nhận bằng cấp, chứng chỉ tương đương GCSEs và A-levels tại Anh.Trao đổi cùng Thanh Niên bên lề sự kiện, bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hiệu trưởng Trường quốc tế Nam Mỹ, cho biết với vai trò Trung tâm khảo thí OxfordAQA, học sinh ở trường nói riêng và trong khu vực nói chung có thể dự thi lấy bằng GCSEs và A-levels quốc tế tại miền Nam. Điểm nổi bật là trường không giới hạn phạm vi nội bộ nên các bạn ngoài trường, thậm chí học chương trình khác vẫn có thể đăng ký dự thi nếu đủ điều kiện.Bà Nguyễn Minh Hằng, Quản lý khu vực Đông Nam Á chương trình phổ thông quốc tế Oxford (OUP), cho biết khu vực Đông Nam Á hiện có tổng cộng 50 Trung tâm khảo thí OxfordAQA và con số này tại Việt Nam là 5, trong đó 3 trung tâm là các trường ở Lào Cai, Hà Nội, TP.HCM và hai trung tâm trực thuộc Hội đồng Anh. Tại các trung tâm này, học sinh quốc tế cũng có thể đến dự thi và nhận bằng chứ không chỉ có người Việt.Ngoài ra, nhiều trường quốc tế khác tại Việt Nam cũng đang giảng dạy chương trình hoặc một số môn học của OxfordAQA, song chưa đáp ứng được các tiêu chí kiểm định để trở thành trung tâm khảo thí trực thuộc, bà Hằng lưu ý.Chia sẻ thêm về chương trình giảng dạy, bà Hằng cho hay đơn vị luôn cập nhật học liệu mỗi 5 năm, và mới đây nhất là đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào bài học từ lớp 1 tới lớp 12. Một điểm đáng chú ý khác là trong những giáo trình của OUP, ngoài tài liệu giấy và bài tập trực tuyến, nhà xuất bản còn dùng AI để sản xuất câu hỏi tùy biến (adaptive question) dựa trên năng lực thực tế của học trò, từ đó cá nhân hóa việc dạy học tốt hơn."Điều này cũng giúp các bạn chủ động học tập hơn thay vì chỉ trông chờ bài tập từ thầy cô phát xuống", bà Hằng nhận định.Phát biểu trực tuyến, ông Tom Galvin, Trưởng bộ phận quản lý chất lượng OxfordAQA, cho biết chứng chỉ GCSEs quốc tế của đơn vị được thiết kế cho học sinh tuổi từ 14 - 16, còn bằng A-level dành cho các bạn tuổi từ 16 - 18. Điểm đặc biệt của các văn bằng này là được hơn 700 trường ĐH ở các nước châu Á, châu Âu, khu vực Bắc Mỹ, Úc... và tất cả các trường ĐH tại Anh chấp nhận dùng để tuyển sinh.Còn tại Việt Nam, học sinh có thể dùng A-level để ứng tuyển vào các trường hàng đầu: ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế Quốc dân (Hà Nội), Trường ĐH Ngoại thương (Hà Nội), Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM). Ngoài ra, học sinh cũng có thể nộp đơn vào các đơn vị có yếu tố quốc tế, chẳng hạn như Trường ĐH VinUni (Hà Nội), Anh Quốc Việt Nam (Hà Nội), Việt Đức (TP.HCM), RMIT (TP.HCM)...
Buổi sinh nhật tại chợ đầu mối và điều ấm áp phía sau
Chị Kim Hiếu sinh ra và lớn lên ở thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa - Vũng Tàu, sau đó chuyển lên TP.HCM làm việc rồi lấy chồng người Mỹ. Năm 2015, chị rời Việt Nam cùng chồng sang Mỹ định cư, hiện chị có một đứa con trai và sống trong một ngôi nhà ở bang Washington.Chị Hiếu cho biết, năm nay là năm thứ 10 ăn tết tha hương. Con trai chị 9 tuổi và năm nào cũng cảm nhận được không khí tết Việt Nam. Mỗi lần con thấy mẹ gói bánh tét, trang trí nhà cửa, chuẩn bị bàn thờ tươm tất là con trai biết tết đang cận kề. Người phụ nữ chia sẻ, cũng như mọi năm, chị trang trí nhà với hoa mai, hoa đào, câu đối thư pháp… để nhà cửa có hương vị tết Việt. Chị dành tâm tư vào khu vực phòng thờ, chuẩn bị trang nghiêm và mang nét truyền thống Việt Nam. Với chị, đó cũng là nơi tạo sự ấm cúng trong gia đình, gìn giữ văn hóa, yêu thương của nhiều thế hệ."Tết Nguyên đán không phải là ngày lễ ở ở Mỹ nên tôi chỉ làm gói gọn trong gia đình, bạn bè thân thiết. Tết cũng là dịp giỗ ba nên tôi chuẩn bị thêm những món đặc trưng ngày tết ngày xưa ba thích như: thịt kho tàu, canh khổ qua, bánh tét, dưa món…", chị Hiếu chia sẻ. Người phụ nữ cũng cho hay, những năm đầu khi sang Mỹ định cư, tết rất buồn, chị rơi nước mắt vì cảm giác nhớ nhờ. Mấy năm sau, chị xem nơi này như quê hương thứ hai của mình và lập bàn thờ ba mẹ ở đây. "Tôi tâm niệm dù xa quê nhưng vẫn luôn mang quê hương bên mình, luôn nhớ ngôi nhà bản thân sinh ra và lớn lên và từng món ăn ở quê. Tết cũng là dịp nhắc nhở cho con trai tôi nhớ về nguồn cội Việt Nam, nhớ về truyền thống, ông bà tổ tiên", chị Hiếu trải lòng. Năm nay, chị tự tay viết câu đối trang trí tết, đi cắt hoa mai Mỹ về chưng, gói bánh tét và làm những món ăn tết đặc trưng. Khi làm chị sẽ giải thích cho con trai hiểu về những hoạt động này. Ngày đầu năm mới chị cho con chúc tuổi ba mẹ và gửi tiền lì xì may mắn. Sau đó gia đình đi chùa, tụ họp bạn bè ăn uống ba ngày xuân…Ông xã chị dù không phải người Việt, nhưng luôn sống chan hòa giữa văn hóa hai bên. Anh luôn ủng hộ chị gìn giữ giá trị văn hóa cho con và hăng hái tham gia các hoạt động tết cùng vợ. Anh cũng biết thắp nhang, biết phong tục lì xì và đi chùa lễ Phật… Điều đó cũng mang lại hạnh phúc cho chị trong khoảng thời gian xa quê. Ông Ross, chồng chị Hiếu tự bắc thang đóng đinh, luôn bên cạnh giúp vợ khi cần. "Việc trang trí tôi để vợ tự quyết cho đúng ý. Sau tết, tôi sẽ giúp vợ dọn dẹp, sắp xếp đồ đạc gọn gàng để năm sau dùng tiếp", người chồng bày tỏ.